Công dụng và liều dùng của thuốc Metronidazol ra sao?

Deal Score0
Deal Score0

Khi nhắc về thuốc điều trị bệnh nhiễm trùng thì không thể không nhắc tới Metronidazol. Thế nhưng không phải ai cũng tường tận về loại thuốc này.

Các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thể cập nhật một số thông tin về loại thuốc này nhé.

Metronidazol thuộc nhóm kháng sinh nào

Metronidazol thuộc nhóm kháng sinh nitromidazoles, tác dụng mà thuốc mang lại là điều trị các trường hợp bị protozoa và nhiễm khuẩn.

Nhiệm vụ của thuốc này là ngăn cản sự sinh sôi và phát triển của các động vật nguyên sinh cùng với một số vi khuẩn trong cơ thể con người.

back to menu ↑

Công dụng

Có khả năng điều trị một số chứng nhiễm trùng như:

  • Nhiễm khuẩn trichomonas
  • Nhiễm trùng Giardiasis
  • Nhiễm khuẩn huyết
  • Nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc nhiễm khuẩn kỵ khí
  • Viêm phúc mạc, nội tâm mạc
  • Viêm vùng chậu, viêm xương tủy
  • Nhiễm trùng da, mô mềm
  • Các bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục
  • Nhiễm lỵ amib đường ruột
  • Viêm ruột thừa, viêm phổi
  • Viêm đại tràng kết mạc giả
  • Nhiễm trùng trong ổ bụng, nhiễm trùng khớp
  • Nhiễm Helicobacter pylori, Dientamoeba fragilis, Balantidium Coli
  • Nhiễm vi khuẩn Vaginosis.

Ngoài những tác dụng kể trên thì Metronidazol còn được các bác sĩ sử dụng để đề phòng trường hợp nhiễm trùng trong phẫu thật và đề phòng một số bệnh lây lan qua đường tình dục.

Đọc thêm  Đau đầu chóng mặt: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Metronidazol nếu kết hợp cùng với thuốc chống loét thì còn có thể chữa trị các loại bệnh viêm loét dạ dày.

back to menu ↑

Metronidazol có tác dụng phụ gì không

Khi sử dụng Metronidazol bạn có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn như :

Metronidazol đôi khi vẫn có những tác dụng phụ không mong muốn

Metronidazol đôi khi vẫn có những tác dụng phụ không mong muốn

  • Ngạt mũi, đau họng, ho hoặc các triệu chứng của bệnh cảm lạnh
  • Đau đầu, buồn nôn
  • Có cảm giá ngứa ran hoặc tê ở bàn chân, bàn tay
  • Có vị kim loại trong miệng
  • Ngứa âm đạo
  • Khô da, ngứa da hoặc da có vảy.

Tuy nhiên, những tác dụng phụ kể trên không xuất hiện ở tất cả các trường hợp sử dụng thuốc nên bạn không cần phải quá lo lắng.

Nếu bạn gặp phải một số tác dụng phụ không được nhắc tới ở trên thì hãy tham khảo ý kiến của dược sĩ hoặc bác sĩ điều trị.

Bạn hãy gọi ngay cho cấp cứu hoặc đến các cơ sở y tế gần nhất nếu khó thở, phát ban, đau nhức dữ dội, sưng họng, mặt, lưỡi, môi…

back to menu ↑

Liều dùng

Phải có sự hướng dẫn cảu bác sĩ trước khi sử dụng

Phải có sự hướng dẫn cảu bác sĩ trước khi sử dụng

  • Metronidazol không được sử dụng theo liều lượng hoặc sử dụng dụng chung cho các loại bệnh khác mà sẽ tùy theo từng loại bệnh.
  • Người bệnh sẽ được cho sử dụng Metronidazol 250mg hoặc 400mg, và Metronidazol 500ml hoặc 750ml theo khoảng thời gian khác nhau.
  • Metronidazol tùy loại bệnh và mức độ mà sẽ được dùng thông qua đường tiêm tĩnh mạch.
  • Metronidazol có thể uống trực tiếp với sữa hoặc là nước.
  • Metronidazol dạng uống được chia ra làm 2 loại là viên nang và viên nén với hàm lượng 500ml – 250mg.
Đọc thêm  Tuyến Tụy: Vai Trò Quan Trọng Trong Cơ Thể Bạn

Tùy theo trường hợp bệnh trạng mà sử dụng Metronidazol, nên bạn khi dùng thuốc cần phải có hướng dẫn cụ thể của bác sĩ hoặc dược sĩ, không nên tự ý sử dụng.

back to menu ↑

Kết.

Bài viết trên đã chia sẻ tất cả những thông tin cần thiết xoay quanh Metronidazol. Tuy nhiên, các bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi quyết định sử dụng.

Nếu thấy bài viết có ý nghĩa thì các bạn hãy chia sẻ nhé! Để mọi người cũng có cơ hội tham khảo những thông tin bổ ích này.

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Skip to toolbar